Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Sodium Hydrosulfite

  Sodium Hydrosulfite Sodium Hydrosulfite còn được gọi là natri dithionit có công thức hóa học Na2S2O4. Nó có dạng bột kết tinh màu trắng và thường xuất hiện ở dạng khan. Có thể nói  Sodium Hydrosulfite  khá nổi tiếng ở Việt Nam nhờ công dụng tẩy trắng, khả năng khử mạnh của sản phẩm này cho phép khử màu ở nhiệt độ phòng. Natri dithionit ổn định khi khô nhưng chúng dễ bị oxy hóa dần trong không khí. Với hạn sử dụng tương đối ngắn, hóa chất này dễ bị biến chất nếu bảo quản không kỹ. Khi natri hydrosulfite bị ướt và thiếu oxy, nó sẽ bị phân hủy thành natri  thiosunfat  và natri bisulfit đồng thời tạo ra vị chua. Đặc tính:  Natri dithionite phân hủy khi đun nóng, hòa tan trong nước lạnh và không hòa tan trong etanol. Dung dịch nước của nó có bản chất không ổn định và có tính khử mạnh. Công dụng của  Sodium Hydrosulfite Là một hóa chất da dụng  Sodium Hydrosulfite dùng chủ yếu  trong ngành dệt nhuộm, sản xuất bột giấy và giấy, chất tẩy trắng thương mại, tẩy trắng thực phẩm và làm chất khử

Sodium Metabisulfite

  Sodium Metabisulfite Muối sodium metabisulfite là gì Natri metabisulfit là một hợp chất hóa học vô cơ có công thức Na2S2O5. Nó còn được gọi là natri pyrosulfit và natri disulfit. Natri metabisulfit thường tạo ra từ phản ứng giữa lưu huỳnh đioxit với natri cacbonat. Sau đây là phương trình phản ứng cuối: SO2 + Na2SO3 → Na2S2O5. Ở trạng thái tiêu chuẩn,  Sodium Metabisulfite  tồn tại dưới dạng bột tinh thể màu trắng hoặc trắng ngả vàng. Hợp chất này có mùi hăng nhẹ tương tự như mùi của lưu huỳnh đioxit. Điều quan trọng cần lưu ý là Sodium Metabisulfite có thể gây ra các phản ứng dị ứng ở những người nhạy cảm với sulfit. Đặc tính: - Na2S2O5 hòa tan khá tốt trong nước - độ hòa tan của nó tương ứng với 65,3g / 100mL ở nhiệt độ 20 độ C. - Khi tiếp xúc với nước, natri metabisulfit giải phóng ra khí sulfur dioxide, có mùi hắc gây khó chịu. Công dụng của Sodium Metabisulphite Bản chất là một chất khử mạnh, Natri metabisulfit (SMBS) thường dùng làm chất bảo quản, chất chống oxy hóa, chất tẩy t

Sodium Propionate

  Sodium Propionate Sodium Propionate là chất gì? Sodium propionate (C3H5NaO2) là muối natri của axit propionic có dạng bột màu trắng, mịn rời (mã số phụ gia thực phẩm  E281 ). Trong ngành công nghiệp thực phẩm, nó được xem như một chất bảo quản, ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc và vi khuẩn. Trong dược phẩm, nó sử dụng để điều trị nhiễm nấm da, thường được kết hợp với canxi propionat. Muối natri propionic có thể thâm nhập vào thành tế bào của vi khuẩn và làm giảm độ pH nội bào của nó. Điều đó dẫn đến ức chế sự phát triển của nấm mốc. Sodium Propionate được tạo ra như thế nào? Bản chất là một axit hữu cơ được tạo ra trong quá trình phân hủy hóa học của đường. Natri propionat có thể được tạo ra bằng phản ứng của axit propionic (E280) với natri hydroxit trong hydro peroxit và nước. Độ hòa tan của  Sodium Propionate: -  Trong nước: Hòa tan tự do trong nước và với độ hòa tan 100 g / 100 mL ở 15 ° C, tốt hơn so với canxi propionat. - Trong dung môi hữu cơ: Hòa tan trong etanol với độ hòa

Glucose Syrup

  Glucose Syrup Bạn có thể đã bắt gặp siro glucose trong danh sách thành phần của nhiều loại bánh kẹo hay thực phẩm đóng gói. Đương nhiên, chúng ta sẽ thắc mắc loại siro này là gì, nó được tạo ra như thế nào và có tốt cho sức khỏe hay không? Hãy cùng  Đức Hiếu  tìm hiểu mọi thứ bạn cần biết về glucose syrup nhé. Glucose syrup là gì Glucose là một monosaccharide, một phân tử đơn lẻ thường được gọi là đường đơn thuộc họ carbohydrate. Glucose được tìm thấy tự nhiên trong trái cây, mật ong và xuất hiện nhiều trong thực phẩm chế biến.  Siro glucose  được tạo ra bằng cách thủy phân hoặc phá vỡ các chuỗi phân tử glucose trong tinh bột. Phản ứng hóa học này tạo ra một dung dịch đậm đặc có hàm lượng glucose cao.  Glucose syrup  rất được yêu thích vì mùi vị dễ chịu, độ trong và độ nhớt (cả độ ngọt và độ nhớt sẽ phụ thuộc vào thời gian dung dịch thủy phân). Công dụng của siro glucose •   Siro glucose là một trong những sản phẩm đường đa năng nhất hiện có. Chúng chủ yếu được sử dụng trong sản xuất

Glucono Delta Lactone

  Glucono Delta Lactone Glucono Delta Lactone là gì Nếu bạn có thói quen đọc nhãn trên bao bì thực phẩm, thì rất có thể đã bắt gặp một thành phần có tên là Glucono Delta Lactone. Một  phụ gia thực phẩm  hay dùng trong thực phẩm chế biến sẵn và thực phẩm bổ sung. Nó đa tính năng như một chất đông tụ protein, chất axit hóa, chất tạo độ phồng, chất bảo quản, gia vị, chất tạo chelating hoặc chất ổn định màu. Glucono delta Lactone  (viết tắt GdL) hoặc gluconolactone, một este bên trong của axit gluconic. Mã số phụ gia thực phẩm của nó là  E575 . GdL có kết cấu dạng hạt mịn màu trắng, không mùi, không độc hại. Hiện nay GDL được liệt kê là chất phụ gia có thể dùng cho tất cả loại thực phẩm, chúng an toàn ở mọi khía cạnh kể cả dược phẩm và mỹ phẩm. Khi thêm vào nước GdL sẽ hòa tan ngay lập tức thành axit gluconic, do đó tạo ra axit hóa nhẹ. Tuy nhiên, GDL ít được sử dụng hơn các chất điều chỉnh độ chua thực phẩm khác như axit xitric, axit malic và axit fumaric. Nó có hai đặc tính khác biệt chí

Glycine

  Glycine Glycine là gì? Glycine là một axit amin không thiết yếu được cơ thể chúng ta sản xuất tự nhiên. Nó là 1 trong 20 axit amin đóng vai trò quan trọng cần cho sự phát triển và duy trì mô cũng như để tạo ra hormone / enzym. Trong ngành  phụ gia thực phẩm , glycine có dạng bột tinh thể màu trắng, không mùi và có vị ngọt. Nó hòa tan tự do trong nước, hòa tan nhẹ trong metanol và nhiệt độ nóng chảy tầm 230°C. Glycine  có vị ngọt nhẹ, cường độ bằng 70% độ ngọt của đường Sucrose. Nó có tác dụng hiệp đồng với các gia vị khác để tăng độ ngon cho thực phẩm. Glycine còn có hiệu ứng làm dịu, chống lại các chất có tính axit kiềm vị đắng, mặn và chua. Glycine kiềm hãm quá trình tự oxy hóa của thực phẩm. Ngăn chặn sự phát triển của Bacillus subtills và Escherichia coli, do đó cải thiện thời hạn sử dụng của món ăn. Công dụng của glycine 1. Làm hương liệu hoặc chất tạo ngọt để cải thiện hương vị và mùi vị của thực phẩm. Kết hợp với DL-alanin hoặc axit xitron để giữ màu sắc đồ ăn. Chất điều chỉnh

Đường Trehalose

  Đường Trehalose Đường tảo Nhật Bản Trehalose Trehalose là loại đường tự nhiên được tìm thấy trong thực vật như tảo, địa y, nấm. Nó dùng để kéo dài thời hạn sử dụng của nhiều loại thực phẩm đã qua chế biến; Trehalose hoạt động bằng cách ngăn khô, chống oxy hóa, giữ cho trái cây rau quả tươi và ngăn thực phẩm lạnh đông đá. Trong vài năm gần đây,  đường Trehalose  đã thu hút rất nhiều sự chú ý, nó được xem là một trong những  phụ gia thực phẩm  tạo ngọt tốt cho sức khỏe con người cũng như nhiều công dụng. Đường trehalose có tên đầy đủ là  Crystalline Trehalose Dihydrate  với công thức phân tử: C12H22O11.2H2O. Nó có dạng bột kết tinh giống đường ăn thông thường, không hút ẩm và màu trắng. Trehalose ngọt khoảng 45% so với đường sucrose. Xuất xứ: Năm 1994, công ty Nhật Bản Hayashibara Co., Ltd. đã nghiên cứu về Trehalose, cho thấy những lợi ích trên phạm vi rộng từ thực phẩm cho đến y tế. Giúp ngăn ngừa cũng như điều trị một số bệnh chuyển hóa, tim mạch, thoái hóa thần kinh và truyền nhiễm